Báo cáo giữa kỳ Dự báo chi phí thay mắt kính cận mới của sinh viên HSU
Theo số liệu được thu thập từ Bệnh viện Mắt Trung ương những năm gần đây, tỉ lệ cận thị đang có chiều hướng ngày càng gia tăng, điều này ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động sinh hoạt hằng ngày của mọi người. Cận thị dường như đang trở thành một loại tật khúc xạ phổ biến ở mọi độ tuổi, người bị cận thị sẽ gặp khó khăn trong việc nhìn các vật ở xa, khiến mắt phải nheo lại khi nhìn, gây mỏi mắt và nhức đầu. Để giải quyết được vấn đề này, nhiều người lựa chọn việc khám và kiểm tra tật cận thị nhằm thay kính kịp thời, việc thay kính định kỳ sẽ giúp hạn chế việc mắt phải điều tiết nhiều hơn, khiến độ cận tăng nhanh hơn. Ngoài tính năng giúp ta nhìn rõ hơn, chúng còn tạo nên nét cá tính riêng cho từng khuôn mặt của mỗi người, vì thế việc bảo vệ gìn giữ đôi mắt của mình đồng nghĩa với bảo vệ cuộc sống của mỗi người chúng ta.
bao-cao-hoan-chinh-my-assignment-for-a-class-wish-it-help-you-02-28Đề tài: Dự báo chi phí thay mắt kính cận mới của sinh viên.
Môn học: Kinh tế lượng
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Quốc Dũng
Lớp: QT306DV01
Tên sinh viên – MSSV:
Nguyễn Thị Thu Thảo – 2173272
Hoàng Thuỵ Minh Thư – 2172980
Mai Thị Như Quỳnh – 2173153
Vũ Huy Hồng Phúc – 2173142
Phạm Gia Mỹ – 2173254
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5/12/2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
lOMoARcPSD|13874606
1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Theo số liệu được thu thập từ Bệnh viện Mắt Trung ương những năm gần đây, tỉ lệ
cận thị đang có chiều hướng ngày càng gia tăng, điều này ảnh hưởng khá nhiều đến
hoạt động sinh hoạt hằng ngày của mọi người. Cận thị dường như đang trở thành
một loại tật khúc xạ phổ biến ở mọi độ tuổi, người bị cận thị sẽ gặp khó khăn trong
việc nhìn các vật ở xa, khiến mắt phải nheo lại khi nhìn, gây mỏi mắt và nhức đầu.
Để giải quyết được vấn đề này, nhiều người lựa chọn việc khám và kiểm tra tật cận
thị nhằm thay kính kịp thời, việc thay kính định kỳ sẽ giúp hạn chế việc mắt phải
điều tiết nhiều hơn, khiến độ cận tăng nhanh hơn. Ngoài tính năng giúp ta nhìn rõ
hơn, chúng còn tạo nên nét cá tính riêng cho từng khuôn mặt của mỗi người, vì thế
việc bảo vệ gìn giữ đôi mắt của mình đồng nghĩa với bảo vệ cuộc sống của mỗi
người chúng ta.
Nhìn thấy được thực trạng này, nhóm chúng em quyết định chọn đây làm đề án
giữa kì, với mong muốn đề tài sẽ đưa ra kết quả gần gũi với tất cả mọi người ở các
độ tuổi khác nhau, để mọi người có thể thấy được tầm quan trọng của cặp mắt kính
và mức độ kinh phí phù hợp cho những lần thay kính mới. Chúng em khảo sát và
đánh giá những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn một cặp mắt kính mới của
người tiêu dùng, đặc biệt của các bạn sinh viên. Liệu thu nhập có thật sự tác động
đến việc lựa chọn mắt kính của họ? Ngoài thu nhập ra, thói quen sử dụng thiết bị
điện tử cũng ảnh hưởng đến việc khảo sát đề tài này hay không? Hơn thế nữa, số
tiền dành cho một lần thay mắt kính có là yếu tố quan tâm hàng đầu của mọi
người? Vì thế, nhóm chúng em sẽ cùng nhau giải quyết bài toán và thống kê nó
qua những bài học mà chúng em đã được học từ Thầy để hiểu rõ hơn về đề tài này.
lOMoARcPSD|13874606
Bảng câu hỏi
Mục tiêu của nhóm là khảo sát chi phí thay mắt kính cận mới của các bạn sinh
viên. Vậy nên nhóm đã nghiên cứu để tìm ra các yếu tố tác động lên yếu tố này, từ
đó lập ra bảng câu hỏi khảo sát.
Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí thay mắt kính cận mới của các bạn sinh viên
trong một lần đo kính gồm các nội dung sau:
1.Bạn đang sử dụng kính cận truyền thống hay kính áp tròng?
Kính cận truyền thống
Kính áp tròng
2. Bạn thường đo mắt kính ở đâu?
Bệnh viện mắt
Cửa hàng mắt kính
Phòng khám bác sĩ
3. Thời gian học trung bình mỗi ngày? (giờ/ngày)
Câu trả lời của bạn.
4. Thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh mỗi ngày của bạn khoảng bao nhiêu?
(giờ/ngày)
Câu trả lời của bạn.
5.Thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu? (Bao gồm phụ cấp từ gia đình, làm
thêm,… ) (triệu đồng/tháng)
Câu trả lời của bạn.
6. Bạn chi tiêu bao nhiêu cho lần thay kính cận (cả gọng và tròng) gần nhất?
Câu trả lời của bạn.
lOMoARcPSD|13874606
2. Thu thập số liệu & lựa chọn mô hình hồi quy:
2.1. Số liệu thống kê:
BẢNG KHẢO SÁT
STT | Bạn đang sử dụng kính cận truyền thống hay kính áp tròng? |
Địa điểm đo mắt kính |
Thời gian học trung bình mỗi ngày? (giờ/ngày) |
Thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh mỗi ngày của bạn khoảng bao nhiêu? (giờ/ngày) |
Tổng thu nhập 1 tháng của bạn là bao nhiêu? (Bao gồm phụ cấp từ gia đình, làm thêm,… ) TRIỆU ĐỒNG |
Bạn chi tiêu bao nhiêu cho lần đo kính gần nhất? TRIỆU ĐỒNG |
|
Z1 | Z2 | ||||||
1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 3 | 6 | 0.8 |
2 | 1 | 0 | 1 | 2 | 16 | 8 | 0.5 |
3 | 1 | 0 | 1 | 7 | 2 | 7 | 1 |
4 | 1 | 1 | 0 | 3 | 10 | 4 | 0.38 |
5 | 1 | 1 | 0 | 6.5 | 2.5 | 4.5 | 0.6 |
6 | 1 | 0 | 0 | 2.5 | 5 | 3.5 | 0.25 |
7 | 0 | 1 | 0 | 2 | 6 | 7 | 0.8 |
8 | 1 | 0 | 1 | 4 | 3.5 | 8 | 0.75 |
9 | 1 | 0 | 1 | 5 | 2 | 3 | 0.3 |
10 | 1 | 1 | 0 | 6 | 2 | 4 | 0.65 |
11 | 1 | 0 | 0 | 7 | 1 | 5 | 0.62 |
12 | 1 | 0 | 0 | 6 | 2.5 | 5.5 | 0.9 |
13 | 1 | 1 | 0 | 6 | 2.5 | 6.85 | 1.2 |
14 | 1 | 1 | 0 | 5 | 3 | 7 | 0.55 |
15 | 1 | 1 | 0 | 5 | 3 | 6 | 1.5 |
16 | 0 | 0 | 0 | 4 | 4 | 7 | 0.7 |
17 | 1 | 0 | 1 | 3 | 5 | 4 | 0.4 |
18 | 1 | 0 | 1 | 6.5 | 2 | 5 | 0.65 |
19 | 1 | 1 | 0 | 3 | 3 | 7 | 0.35 |
20 | 1 | 0 | 1 | 3 | 5 | 2.5 | 0.35 |
21 | 1 | 0 | 0 | 4 | 4 | 3 | 0.4 |
22 | 0 | 0 | 1 | 3 | 5 | 5 | 0.8 |
lOMoARcPSD|13874606
23 | 1 | 0 | 1 | 3.5 | 5 | 9 | 0.32 |
24 | 1 | 0 | 0 | 4 | 4 | 6 | 2.2 |
25 | 1 | 0 | 0 | 3.5 | 4 | 7.5 | 0.7 |
26 | 1 | 0 | 0 | 4.5 | 3 | 6 | 0.6 |
27 | 1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 12 | 1 |
28 | 1 | 1 | 0 | 3 | 8 | 6 | 0.4 |
29 | 1 | 1 | 0 | 5 | 7 | 4 | 0.33 |
30 | 1 | 0 | 1 | 5 | 10 | 7 | 1.5 |
31 | 1 | 0 | 1 | 2 | 8 | 10 | 0.6 |
32 | 0 | 0 | 1 | 3 | 5 | 3 | 0.9 |
33 | 1 | 0 | 1 | 2 | 5 | 2 | 0.45 |
34 | 0 | 1 | 0 | 6 | 2 | 3 | 0.8 |
35 | 0 | 0 | 1 | 6 | 3 | 8 | 0.79 |
36 | 1 | 1 | 0 | 2 | 8 | 4 | 0.4 |
37 | 1 | 0 | 1 | 3 | 4 | 2 | 0.35 |
38 | 1 | 0 | 1 | 2 | 6 | 3 | 0.45 |
39 | 0 | 0 | 1 | 5.5 | 3 | 2 | 0.7 |
40 | 1 | 0 | 1 | 2.5 | 5 | 2.2 | 0.35 |
41 | 1 | 1 | 0 | 6 | 2 | 1.5 | 0.75 |
42 | 0 | 0 | 1 | 6 | 2 | 3.5 | 0.55 |
43 | 1 | 0 | 1 | 3.5 | 4.5 | 2.5 | 0.25 |
44 | 1 | 0 | 1 | 2 | 6 | 1.5 | 0.4 |
45 | 1 | 1 | 0 | 2.5 | 6 | 10 | 0.28 |
46 | 1 | 0 | 1 | 2 | 12 | 5 | 0.35 |
47 | 1 | 0 | 1 | 3 | 2 | 8 | 0.55 |
48 | 0 | 1 | 0 | 6 | 3.5 | 5 | 0.75 |
49 | 1 | 0 | 1 | 4.5 | 4 | 1.5 | 0.63 |
50 | 1 | 0 | 1 | 3 | 7 | 3 | 0.6 |
51 | 1 | 0 | 1 | 3.5 | 4 | 4 | 0.32 |
52 | 1 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 0.25 |
53 | 1 | 0 | 1 | 2.5 | 4 | 2 | 0.35 |
54 | 0 | 1 | 0 | 3 | 5 | 8.5 | 0.65 |
55 | 0 | 0 | 1 | 3 | 8 | 9 | 0.7 |
56 | 1 | 0 | 1 | 3 | 12 | 1.2 | 0.3 |
57 | 1 | 0 | 1 | 2 | 12 | 2 | 0.5 |
58 | 1 | 0 | 1 | 3.5 | 4 | 3 | 0.35 |
59 | 1 | 0 | 1 | 2 | 12 | 4 | 0.45 |
60 | 1 | 0 | 1 | 3 | 6 | 2 | 0.35 |
61 | 1 | 0 | 1 | 2 | 11 | 9 | 0.48 |
62 | 1 | 1 | 0 | 3 | 3 | 4 | 0.7 |
lOMoARcPSD|13874606
63 | 1 | 0 | 1 | 4 | 3 | 4 | 0.68 |
64 | 0 | 0 | 1 | 3 | 4 | 2 | 0.5 |
65 | 1 | 0 | 1 | 3 | 5 | 2 | 0.48 |
66 | 0 | 0 | 0 | 6.2 | 2 | 1 | 0.8 |
67 | 1 | 0 | 1 | 2.5 | 5 | 6 | 0.5 |
68 | 1 | 1 | 0 | 3.5 | 5.5 | 3.2 | 0.3 |
69 | 1 | 1 | 0 | 3 | 5 | 7 | 0.3 |
70 | 0 | 0 | 0 | 2.5 | 6 | 3 | 0.65 |
71 | 1 | 0 | 1 | 3 | 5 | 1 | 0.8 |
72 | 1 | 0 | 0 | 3.5 | 4 | 5.5 | 0.8 |
73 | 1 | 0 | 0 | 4.5 | 3.5 | 4.5 | 0.7 |
74 | 0 | 0 | 0 | 3.5 | 4 | 6 | 0.78 |
75 | 1 | 0 | 0 | 3 | 5 | 5.5 | 0.66 |
76 | 1 | 0 | 0 | 5.5 | 2.5 | 5 | 0.7 |
77 | 0 | 1 | 0 | 2 | 8 | 8 | 0.65 |
78 | 1 | 1 | 0 | 2 | 10 | 3 | 0.35 |
79 | 1 | 0 | 1 | 2 | 12 | 8 | 0.42 |
80 | 1 | 0 | 1 | 3 | 5 | 0.85 | 0.35 |
81 | 1 | 1 | 0 | 7 | 1.5 | 1.5 | 0.8 |
82 | 1 | 1 | 0 | 5 | 3 | 1 | 0.65 |
83 | 0 | 0 | 1 | 2 | 8 | 0.95 | 0.95 |
84 | 0 | 0 | 1 | 3.5 | 4 | 1.5 | 0.8 |
85 | 1 | 1 | 0 | 2 | 5.5 | 2 | 0.4 |
86 | 1 | 0 | 1 | 3 | 6 | 2.5 | 0.4 |
87 | 1 | 0 | 1 | 3 | 10 | 12 | 0.35 |
88 | 1 | 0 | 1 | 2 | 12 | 3 | 0.5 |
89 | 0 | 1 | 0 | 5 | 5 | 8 | 0.8 |
90 | 1 | 1 | 0 | 2 | 1 | 3 | 0.65 |
91 | 1 | 0 | 1 | 5 | 3 | 1.5 | 0.4 |
92 | 0 | 1 | 0 | 5 | 5 | 2 | 0.85 |
93 | 1 | 1 | 0 | 3.5 | 2 | 2 | 0.4 |
94 | 1 | 0 | 1 | 2.5 | 5 | 4 | 0.35 |
95 | 1 | 1 | 0 | 4 | 2 | 2 | 0.38 |
96 | 1 | 0 | 1 | 7 | 6 | 5 | 0.55 |
97 | 1 | 0 | 0 | 5 | 2 | 3 | 0.4 |
98 | 1 | 0 | 0 | 5 | 6 | 5 | 0.67 |
99 | 1 | 0 | 0 | 2 | 3 | 6 | 0.9 |
100 | 1 | 0 | 1 | 7 | 7 | 3 | 0.28 |
Đặt tên biến:
lOMoARcPSD|13874606
Y: chi phí thay mắt kính cận mới (triệu đồng)
Z: loại mắt kính, trong đó: Z= 1: kính cận truyền thống
Z= 0: kính áp tròng
Z1=1: Thay mắt kính tại bệnh viện mắt.
Z2=1: Thay mắt kính tại cửa hàng mắt kính.
X5: Thời gian học trung bình mỗi ngày (giờ/ngày)
X6: Thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh mỗi ngày (giờ/ngày)
X7: Thu nhập trung bình mỗi tháng (Bao gồm phụ cấp từ gia đình, làm
thêm,…) (triệu đồng/tháng)
2.2: Thống kê mô tả dữ liệu:
2.2.1. Y – Z
Loại kính | Tần suất (%) |
Truyền thống | 80 |
Áp tròng | 20 |
lOMoARcPSD|13874606
Nhận xét: Nhìn chung, ta
thấy số lượng sinh viên
thay kinh phần lớn là kinh
truyền thống, chiếm 80%
và còn lại là kinh áo tròng
chiếm 20%.
Nhận xét: Chi phí thay
kính mới từ 500 nghìn
đồng chiểm tỉ lệ sinh viên
nhiều nhất, trong đó chỉ số
lượng thay kính truyền
thống. Bên cạnh đó, chi
phí thay kính mới trên 1
triệu đồng được sinh viên
chọn ít nhất và cũng chỉ
chọn thay kính truyền
thống. Còn chi phí thay
kinh mới từ 500 nghìn đến
1 triệu có nhiều sinh viên
chọn kinh truyền thống
hơn kính áp tròng.
lOMoARcPSD|13874606
lOMoARcPSD|13874606
2.2.2. Y– Z1, Z2:
Địa điểm đo mắt kính | Tần suất |
Bệnh viện | 29 |
Cửa hàng | 52 |
Phòng khám | 19 |
Nhận xét: Dựa vào
số sinh viên thực
hiện khảo sát có thể
thấy, sinh viên lựa
chọn đo mắt kinh ở
cửa hàng chiếm
52% trên tổng số.
Tuy nhiên, tỉ lệ sinh
viên đo mắt ở
phòng khám ít nhất,
chiếm 19%. Ngoài
ra, sự lựa chọn đo
mắt tại cửa hàng
chiểm 29%.
Nhận xét: Theo như biểu đồ cột , ta có thể thấy việc lựa chọn đến cửa hàng và
dành ra số tiền từ 500.000 đến 1.000.000 nghìn đồng chiểm tỉ lệ nhiều nhất. Bên
cạnh đó, việc bỏ ra 1.000.000 đến 4.000.000 ở phòng khám có lượng sinh viên ít
nhất trong tổng khảo sát. Ngoài ra, tỉ lệ sinh viên đến bệnh viện và phòng khám
dành ra số tiền từ 250.000 – 4.000.000 để khám và thay kinh mới không chênh lệch
nhau. Nhưng so với tỉ lệ sinh viên bỏ ra số tiền 500.000 – 1.000.000 cho lần thay
lOMoARcPSD|13874606
kinh ở cửa hàng so với só tiền từ 1.000.000 – 4.000.000 ở cùng một nơi lại chênh
lệch cao. Tóm lại, số lượng sinh viên chịu bỏ ra từ 500.000 – 1.000.000 ở bệnh
viện, cửa hàng, phòng khám nhiều hơn so với số tiền họ bỏ ra 250.000 – 500.000
và 1.000.000 – 4.000.000
2.2.3. Y – X5
lOMoARcPSD|13874606
Nhận xét: Có thể thấy, số giờ sinh viên dành ra để học trung bình một ngày từ
3 giờ – 5 giờ chiếm tỉ lệ lớn nhất (43%), còn số sinh viên học trên 7 giờ/ ngày
có tỉ lệ ít nhất (5%). Bên cạnh đó, sự chênh lệch giữa số sinh viên có thời gian
học dưới 3 giờ/ ngày (25%) và từ 5 giờ – 7 giờ (27%) không đáng kể.
lOMoARcPSD|13874606
Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, X5 VÀ Y không có mối liên hệ với nhau. Với
thời gian sử dụng máy tính từ 4 giờ đến 8 giờ thì chi phí đo mắt kính cao nhất.
2.2.4. Y – X6
Nhận xét: Thời gian sinh viên tiếp xúc ánh sáng xanh từ 1 giờ – 5 giờ chiếm tỉ
lệ cao nhất (50%), chênh lệch với tỉ lệ tiếp xúc từ 5 giờ – 10 giờ (38%) khoảng
12%. Tiếp đến là 11% sinh viên có thời gian từ 10 giờ – 15 giờ để sử dụng các
thiết bị có ánh sáng xanh, chênh lệch với tỉ lệ trên 15 giờ. Qua số liệu, có thể
thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa tỉ lệ lớn nhất (50%) và tỉ lệ nhỏ nhất (1%)
trên biểu đồ.
lOMoARcPSD|13874606
Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, X6 và Y không có mối liên hệ với nhau. Với thu
nhập từ 8 đến 10 triệu đồng/ tháng thì chi phí đo mắt kính cao nhất.
2.2.5. Y – X7
Nhận xét: Tỉ lệ của thu nhập dưới 3 triệu đồng và từ 3 triệu – 5 triệu có mức tương
đồng (28%), bên cạnh đó tỉ lệ thu nhập thấp nhất (7%) của sinh viên có từ 9 triệu
lOMoARcPSD|13874606
trở lên, chênh lệch 21%. Tiếp đến, sinh viên có thu nhập từ 5 triệu – 7 triệu có tỉ lệ
21% và còn lại chiếm 16% cho tỉ lệ sinh viên có thu nhập từ 7 triệu – 9 triệu.
Chúng chênh lệch không đáng kể (5%).
Nhận xét: Nhận xét:
Qua biểu đồ ta thấy, X6
VÀ Y không có mối liên
hệ với nhau. Với thu
nhập từ 8 đến 10 triệu
đồng/ tháng thì chi phí
đo mắt kính cao nhất.
lOMoARcPSD|13874606
2.2. Lựa chọn mô hình:
2 = -0.1628, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, dù ở địa điểm nào
thì chi phí đo truyền thống thấp hơn đo áp tròng là 0.1628 (triệu đồng).
3 < 0, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chi phí đo mắt kính ở
bệnh viện thấp hơn phòng khám là 0.1216 (triệu đồng).
β 4 < 0, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chi phí đo mắt kính ở
cửa hàng thấp hơn phòng khám 0.1391 (triệu đồng).
β5 > 0 , trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu thời gian tự học mỗi
ngày tăng thì chi phí thay mắt kính mới tăng.
β6 < 0, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu thời gian sử dụng máy
tính mỗi ngày tăng thì chi phí thay mắt kính giảm
7 > 0 thu nhập tăng thì chi phí thay mắt kính tăng .
Phương trình hồi quy mẫu của biến Y theo các biến Z, X:
Y= 0.5887 – 0.1628Z – 0.1216Z1 – 0.1391Z2 + 0.0443X5 – 0.0055X6 + 0.0238X7
lOMoARcPSD|13874606
3. Các bài toán kiểm định:
3.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (1) (Kiểm định F) với mức ý nghĩa 5%
Ta cần kiểm định giả thiết sau:
H0: β2 = β3 =β4 =β5 =β6= β7=0 (Mô hình không phù hợp)
H1: ∃ βJ 0 với J = 2,3,..,7 (Mô hình phù hợp)
Từ kết quả Eviews ta có:
P-value của F = 0.000385 < α = 0.05 =>Bác bỏ H0, chấp nhận H1. Mô hình phù
hợp với mức ý nghĩa 5%.
3.2. Kiểm định sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc
Đề bài 1: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào loại
kính với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0 : β2 = 0
H1 : β20.
Từ bảng Eviews ta có p-value: P(||) = 0,017 < α = 0,05
=> Bác bỏ giả thiết H0. Vậy chi phí thay mắt kính cận mới (Y) có phụ thuộc vào
loại kính (Z) với mức ý nghĩa α=5%.
Đề bài 2: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào địa
điểm thay ở bệnh viện với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0: β3 = 0
H1: β30.
Từ bảng Eviews ta có p-value:=P(||)= 0,1281 > α = 0,05
=>Chấp nhận giả thiết H0. Vậy chi phí thay mắt kính cận mới (Y) không phụ thuộc
vào địa điểm thay ở bệnh viện (Z1) với mức ý nghĩa 5%.
lOMoARcPSD|13874606
Đề bài 3: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào địa
điểm thay ở cửa hàng với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0 : β4 = 0
H1 : β4 0
Từ bảng Eviews ta có p-value: P(||)= 0,0699 > α= 0,05
=> Chấp nhận giả thiết H0. Vậy chi phí thay mắt kính cận mới (Y) không phụ
thuộc địa điểm thay mắt kính ở cửa hàng (Z2) với mức ý nghĩa 5%.
Đề bài 4: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào thời
gian học với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0: β5 = 0
H1: β5 0
Từ bảng Eviews ta có p-value: P(||) = 0,0366 < α= 0,05
=> Bác bỏ giả thiết H0. Vậy chi phí thay mắt kính cận mới (Y) phụ thuộc biến thời
gian học (X5) với mức ý nghĩa 5% .
Đề bài 5: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào thời
gian tiếp xúc ánh sáng xanh với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0: β6 = 0
H1: β6 0
Từ bảng Eviews ta có p-value: P(||) = 0,6180 > α= 0,05
=> Chấp nhận giả thiết H0. Vậy chi phí thay mắt kính cận mới (Y) không phụ
thuộc biến thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh (X6) với mức ý nghĩa 5% .
lOMoARcPSD|13874606
Đề bài 6 : Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào thu
nhập với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0 : β6 = 0
H1 : β60
Từ bảng Eviews ta có p-value: P(||) = 0,0000 < α= 0,05
=>Bác bỏ giả thiết. Vậy chi phí thay mắt kính cận mới (Y) phụ thuộc biến thu nhập
(X6) với mức ý nghĩa 5%.
3.3. Kiểm tra phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White:
Xét mô hình: Y= β8 + β9Z+ β10X5 + β11X7 (2)
Nghi ngờ MH (2) xảy ra hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi. Cho
kết quả phân tích white test sau đây, với mức ý nghĩa 5%. Hãy đưa ra kết luận.
lOMoARcPSD|13874606
H0: MH (2) không xảy ra hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay
đổi
H1: MH (2) có xảy ra hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
Từ bảng Eviews ta có p-value của White test = 0,5474 > α= 0,05
=> Chấp nhận giả thiết H0. Vậy MH (2) không xảy ra hiện tượng phương sai sai số
ngẫu nhiên thay đổi.
3.4. Kiểm định đa cộng tuyến
Đề bài: Nghi ngờ MH (2): Y= β8 + β9Z + β10X5 + β11X7 + Ui xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến giữa các biến độc lập X5, X7 với mức ý nghĩa 5% sử dụng mô hình hồi
quy phụ đưa ra kết luận.
Xét MH hồi quy phụ (3): X5 = α1 + α2X7 + v.
Ta lập giả thuyết:
H0 : MH (2) không có đa cộng tuyến nếu (3) không phù hợp.
H1 : MH (2) có đa cộng tuyến nếu (3) phù hợp.
Từ bảng Eviews, ta có: P-value của F= 0.461993 > α=0.05
Chấp nhận H0 => MH (3) không phù hợp
Kết luận: MH (2) không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến với α=0.05
lOMoARcPSD|13874606
3.5. Mô hình cuối: MH (2): Yi= β8 + β9Z + β10X5 + β11X7 +Ui
Đề bài 1: Kiểm định sự phù hợp của mô hình (2) (Kiểm định F) với mức ý
nghĩa 5%
Ta cần kiểm định giả thiết sau:
H0: β8 = β9 =β10 =β11 = 0 (Mô hình không phù hợp)
H1: ∃ βm 0 với J = 8,9,10,11 (Mô hình phù hợp)
Từ kết quả Eviews ta có:
P-value của F = 0.000125 < α = 0.05 =>Bác bỏ H0, chấp nhận H1. Mô hình phù
hợp với mức ý nghĩa 5%.
Đề bài 2: Ở mức ý nghĩa 5%, kết quả hồi quy có chứng tỏ chi phí thay mắt kính
truyền thống thấp hơn kính áp tròng không?
Ta kiểm định gt: H0: β9 0
H1: β9 0
Từ kết quả Eviews ta có = -2.452. Và α= 5% = 0,05 => t(0,05;96) = 1,661.
=> t9 < -t (0,05; 94) => Bác bỏ giả thuyết H0.
lOMoARcPSD|13874606
Vậy chi phí thay mắt kính truyền thống thấp hơn kính áp tròng với mức ý nghĩa
5%.
Đề bài 3: Có thể nói nếu giờ học trung bình mỗi ngày tăng 1 giờ thì chi phí thay
mắt kính tăng 50 nghìn đồng với mức ý nghĩa 5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0: β10 0.05
H1: β10 > 0.05
Từ bảng Eviews ta có = 3,2362 > (96) = 1,66
=> Bác bỏ giả thiết H0. Vậy giờ học trung bình mỗi ngày tăng 1 giờ thì chi phí
thay mắt kính tăng 50 nghìn đồng với mức ý nghĩa 5%
Đề bài 4: Có ý kiến cho rằng nếu thu nhập mỗi tháng tăng 1 triệu đồng thì chi
phí thay mắt kính cũng tăng với mức ý nghĩa 5% hay không?
Ta lập giả thuyết:
H0: β11 0
H1: β11 > 0
Từ bảng Eviews ta có p-value:=P(||)= 0,0178 < α = 0,05
=> Bác bỏ giả thiết H0. Vậy thu nhập tăng thì chi phí thay mắt kính cũng tăng
với mức ý nghĩa 5%.
4. Kết luận và dự báo
4.1 Kết luận
Chọn ra mô hình phù hợp nhất giữa 1 mô hình:
(2) Y =
(3) Y =
Từ MH (2) ta được kết quả sau:
lOMoARcPSD|13874606
Ta có hệ số các định hiệu chỉnh
Từ MH (3) ta được kết quả như sau :
Ta có hệ số xác định hiệu chỉnh
Ta thấy > . Do vậy MH (2) phù hợp nhất
lOMoARcPSD|13874606
4.2. Dự báo:
Đề bài: Dự báo chi phí trung bình thay mắt kính cận truyền thống của một
sinh viên với số giờ học là 5 giờ/ ngày, thu nhập hàng tháng là 4,5 triệu đồng, với
mức ý nghĩa 5%.
Ta dự báo với n = 100, k=3, α= 0,05
Ta có: = = 1,985
= 0.26818
Công thức tìm cận dưới: Y0 – se(Y0).
lOMoARcPSD|13874606
Công thức tìm cận trên : Y0 + se(Y0)
Vậy ta có thể kết luận rằng, chi phí trung bình thay mắt kính cận truyền
thống của một sinh viên với số giờ học là 5 giờ/ ngày, thu nhập hàng tháng là 4,5
triệu đồng, với mức ý nghĩa 5% nằm trong khoảng từ 0,5585 đến 0.7086 triệu
đồng.
4.3. Khoảng tin cậy của các hệ số
Ta áp dụng công thức:
Với mức ý nghĩa α – 5% cho trước, ta có:
Giá trị tối thiểu:
Giá trị tối đa
Khi đó ta được kết quả:
Khi sở thích, thói quen sử dụng loại kính truyền thống tăng (giảm) thì việc lựa
chọn nơi khám & thay kính cũng như số tiền cho một lần thay sẽ thay đổi trong
khoảng :
Tối thiểu là -0.2986 triệu đồng
Tối đa là -0.0314 triệu đồng
Khi thời gian trung bình một ngày sinh viên dành ra để học tăng (giảm) thì việc lựa
chọn nơi khám & thay kính cũng như số tiền cho một lần thay sẽ thay đổi trong
khoảng :
Tối thiểu là 0.0222 triệu đồng
Tối đa là 0.0927 triệu đồng
Khi thu nhập mà sinh viên nhận được trong 1 tháng tăng ( giảm) thì việc lựa chọn
nơi khám & thay kính cũng như số tiền cho một lần thay sẽ thay đổi trong khoảng :
Tối thiểu là 0.0044 triệu đồng
Tối đa là 0.046 triệu đồng
lOMoARcPSD|13874606
5. Kiến nghị vấn đề nghiên cứu:
Qua kết quả khảo sát nghiên cứu thu về, để tỉ lệ sinh viên có nhu cầu sử dụng và
thay kính hợp lý hơn, chúng em có một số kiến nghị sau:
Vì chi phí thay kính mới của sinh viên bị tác động bởi loại kính ( kính truyền thống
thấp hơn kính áp tròng), thời gian học và thu nhập mỗi tháng. Để hạn chế tình
trạng tăng độ, khoảng 6 tháng bạn nên khám mắt định kì, để có những biện pháp
chữa trị tật khúc xạ. Nếu bạn lựa chọn kính truyền thống thì giá thành sẽ rẻ hơn.
Với trường hợp bạn dành ra khá nhiều thời gian cho việc học, bạn nên có thời gian
nghỉ giải lao giữa giờ để cho đôi mắt được thư giãn, hạn chế được tình trạng tăng
độ. Khi bạn đã có mức thu nhập ổn định, bạn có thể tham khảo thêm một số các
loại tròng hiện đại để bảo vệ mắt.
lOMoARcPSD|13874606
KẾT LUẬN
Thời gian gắn bó với môn học Kinh tế Lượng dù không dài, nhưng với sự
chỉ dẫn nhiệt tình của thầy Lâm Quốc Dũng về những kiến thức chuyên môn của
môn học, nhóm chúng em đã áp dụng chúng vào việc thực hiện đề án và những
mục tiêu mà nhóm đã đặt ra ban đầu. Tuy bước đầu còn gặp nhiều khó khăn trong
việc sử dụng phần mềm, nhưng với sự cố gắng học hỏi của các thành viên cũng
như sự trợ giúp từ Thầy, chúng em tiếp thu và vận dụng kiến thức mà thầy đã
truyền đạt vào bài báo cáo lần này. Không những thế, biết cách sử dụng phần mềm
Eviews để nghiên cứu và đánh giá vấn đề của đề án mà chúng em đã thực hiện.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Lâm
Quốc Dũng và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện cũng như đã hỗ trợ chúng em
thực hiện khảo sát, giúp chúng em có cơ hội áp dụng kiến thức môn Kinh Tế
Lượng vào thực tiễn.
lOMoARcPSD|13874606
Chưa có nhận xét nào.